Tuesday, March 8, 2016
❄ MỆNH ĐỀ & MỆNH
ĐỀ CHỨA BIẾN
✎ MỆNH ĐỀ:
_ Mệnh đề là một
câu khẳng định đúng hoặc một câu khẳng định sai.
_ Một mệnh đề
không thể vừa đúng, vừa sai.
✎ MỆNH ĐỀ PHỦ ĐỊNH:
Cho mệnh đề $P$.
_ Mệnh đề “không phải $P$” được gọi là mệnh đề
phủ định của $P$ và kí hiệu là $\overline P $.
_ Nếu $P$ đúng thì $\overline P $ sai, nếu $P$ sai thì $\overline P $ đúng.
✎
MỆNH ĐỀ
KÉO THEO:
Cho mệnh đề P và Q.
_ Mệnh đề “Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề
kéo theo và kí hiệu là P $ \Rightarrow $ Q
_ Mệnh đề P $ \Rightarrow $ Q chỉ sai khi P đúng và Q sai.
Lưu
ý: Các định lí toán học
thường có dạng P $ \Rightarrow $ Q. Khi đó:
P là giả thiết, Q là kết luận.
P là điều kiện đủ để có Q
Q là điều kiện cần để có P
✎
MỆNH ĐỀ ĐẢO:
Cho mệnh đề kéo theo P $ \Rightarrow $ Q.
Mệnh đề Q $ \Rightarrow $ P được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề P $ \Rightarrow $ Q.
✎
MỆNH ĐỀ
TƯƠNG ĐƯƠNG:
Cho mệnh đề P và Q.
_ Mệnh đề “P nếu và chỉ nếu Q” được gọi là
mệnh đề tương đương và kí hiệu là $P \Leftrightarrow Q$.
_ Mệnh đề $P \Leftrightarrow Q$ đúng khi và chỉ khi cả hai mệnh đề P $ \Rightarrow $ Q và Q $ \Rightarrow $ P đều đúng.
Lưu
ý: Nếu mệnh đề $P \Leftrightarrow Q$ là 1 định lí thì ta nói P là điều kiện
cần và đủ để có Q.
✎
MỆNH ĐỀ
CHỨA BIẾN:
Mệnh đề chứa biến là một câu khẳng định chứa
biến nhận giá trị trong một tập X nào đó mà với mỗi giá trị của biến thuộc X ta
được một mệnh đề.
✎
KÍ HIỆU $\forall$ và $\exists$:
_
Kí hiệu $\forall$ (với mọi): “$\forall x \in X,\;P(x)$” hoặc “$\forall x \in X:\;P(x)$”
_ Kí hiệu $\exists$ (tồn tại): “$\exists x \in X,\;P(x)$” hoặc “$\exists x \in X:\;P(x)$”
_ Phủ định của mệnh
đề “$\forall x \in X,\;P(x)$” là mệnh đề “$\exists x \in X,\;\overline {P(x)} $”
_ Phủ định của mệnh
đề “$\exists x \in X,\;P(x)$” là mệnh đề “$\forall x \in X,\;\overline {P(x)} $”
✎ BẢNG CHÂN TRỊ CỦA MỆNH ĐỀ:
$P$
|
$Q$
|
$\overline P $
|
$\overline Q $
|
P $ \Rightarrow $ Q
|
Q $ \Rightarrow $ P
|
$P \Leftrightarrow Q$
|
$\overline Q \Rightarrow \overline P $
|
Đ
|
Đ
|
S
|
S
|
Đ
|
Đ
|
Đ
|
Đ
|
S
|
S
|
Đ
|
Đ
|
Đ
|
Đ
|
Đ
|
Đ
|
Đ
|
S
|
S
|
Đ
|
S
|
Đ
|
S
|
S
|
S
|
Đ
|
Đ
|
S
|
Đ
|
S
|
S
|
Đ
|
Nhận xét:
1) Nếu $P$ sai hoặc $Q$ đúng thì $\left( {P \Rightarrow Q} \right)$ luôn đúng.
2) $P \Leftrightarrow Q$ đúng khi $P$ và $Q$ cùng đúng hoặc cùng sai.
2) $P \Leftrightarrow Q$ đúng khi $P$ và $Q$ cùng đúng hoặc cùng sai.
3) $\left( {P \Rightarrow Q} \right) \Leftrightarrow \left( {\overline Q \Rightarrow \overline P } \right)$
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
Search
Popular Posts
-
SƠ ĐỒ NHẬN BIẾT CÁC LOẠI TỨ GIÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT CÁC HÌNH Hình thang cân 1. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hìn...
-
SƠ ĐỒ NHẬN BIẾT CÁC LOẠI TAM GIÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT CÁC HÌNH Tam giác cân 1. Tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác cân....
-
$\boxed{\text {Bổ đề hình thang: }}$ Trong hình thang hai đáy không bằng nhau, giao điểm của hai đường thẳng chứa hai cạnh bên, giao điể...
-
$\boxed{\text {Bài toán 1: }}$ (Đề thi HKII 2008-2009 Q11 TpHCM) Cho tam giác ABC có các góc đều nhọn và có ba đường cao là AD, BE, CF c...
-
$\boxed{\text {Bài toán: }}$ Cho O, H, G lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp, trực tâm, trọng tâm của $\triangle$ ABC. Chứng minh rằng...
-
Để tìm ƯCLN, BCNN của các số tự nhiên, người ta thường dùng những cách sau: Cách 1 : Phân tích các số ra thừa số nguyên tố Vd: Tìm ƯC...
-
Bạn cần download tài liệu, ebook,... phục vụ cho việc học tập nghiên cứu từ các trang Scribd, Issuu, Slideshare và Academia một cách nhanh...
-
Chương trình Tìm Ước chung lớn nhất và Bội chung nhỏ nhất của một dãy các số tự nhiên import java.util.Scanner; public class Main ...
-
Chương trình chuyển đổi một số tự nhiên ở hệ thập phân thành số ở hệ nhị phân, bát phân, thập lục phân và hệ cơ số bất kì import java.u...
-
Dãy số Fibonacci được định nghĩa như sau: F[0] =1, F[1] = 1; F[n] = F[n-1] + F[n-2] với n>=2. Hãy viết chương trình tìm số Fibonacci thứ ...
Recent Posts
Categories
- Công nghệ thông tin
- Đại số 10
- Đại số 7
- Đại số 8
- Đại số 9
- Đề thi Toán 6
- Đề thi Toán 7
- Đề thi Toán 8
- Đề thi Toán 9
- Đố Toán
- Grade 6 Math
- Grade 8 Math
- Grade 9 Math
- Hình học 6
- Hình học 7
- Hình học 8
- Hình học 9
- Khác
- Lập trình Java cơ bản
- Math Puzzles
- Mathematical game
- Phương pháp học Toán
- Số học 6
- Số và Đại số 6
- Toán tham khảo 6
- Toán tham khảo 8
- Toán tham khảo 9
- Toán thực tế
- Toán và cuộc sống
Blog Archive
-
▼
2016
(91)
-
▼
March
(27)
- ĐỀ THI TOÁN 6 HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015$-$2016 QUẬN 1...
- [Arithmetic 6] Ratio of two numbers
- [SỐ HỌC 6] TỈ SỐ CỦA HAI SỐ
- [Algebra 9] Advanced exercises
- ĐỀ THI TOÁN 6 HỌC KÌ II NĂM HỌC 2014$-$2015 QUẬN 1...
- ĐỀ THI TOÁN 6 HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013$-$2014 QUẬN 1...
- ĐỀ THI TOÁN 6 HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011$-$2012 QUẬN 1...
- ĐỀ THI TOÁN 6 HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010$-$2011 QUẬN 1...
- ĐỀ THI TOÁN 6 HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009$-$2010 QUẬN 1...
- ĐỀ THI TOÁN 6 HỌC KÌ II NĂM HỌC 2008$-$2009 QUẬN 1...
- [Algebra 9] Quadratic equation in one variable
- ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT TPHCM NĂM HỌC 1990$-...
- ĐỀ THI TOÁN 9 HỌC KÌ II NĂM HỌC 2014$-$2015 QUẬN 1...
- ĐỀ THI TOÁN 9 HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013$-$2014 QUẬN 1...
- ĐỀ THI TOÁN 9 HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012$-$2013 QUẬN 1...
- ĐỀ THI TOÁN 9 HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011$-$2012 QUẬN 1...
- [ĐỀ THI TOÁN 9 HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010$-$2011 QUẬN ...
- ĐỀ THI TOÁN 9 HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009$-$2010 QUẬN 1...
- ĐỀ THI TOÁN 9 HỌC KÌ II NĂM HỌC 2008$-$2009 QUẬN 1...
- [HÌNH HỌC 9] BÀI TẬP TỔNG HỢP HKII (010)
- [ĐẠI SỐ 10] MỆNH ĐỀ
- Vài kinh nghiệm giải toán
- [Algebra 9] System of two linear equations in two ...
- [HÌNH HỌC 9] CÁC BÀI TOÁN TỔNG HỢP HỌC KÌ I
- [Arithmetic 6] Mixed numbers. Decimals. Percentages
- [Arithmetic 6] Operations of addition, subtraction...
- [Arithmetic 6] Comparing fractions
-
▼
March
(27)
My Fanpage
Số lượt xem
Hỗ Trợ Trực Tuyến
Vườn Toán - Tin học. Powered by Blogger.
Nội dung này rất hay các em nên tìm hiểu
ReplyDelete