Sunday, January 10, 2016
On 5:09 AM by MATH CHANNEL in Phương pháp học Toán 1 comment
HÃY CẨN THẬN VỚI BÀI TOÁN...KHÔNG RÕ NGUỒN GỐC!
Chúng ta hãy cẩn thận với những
bài toán... không rõ nguồn gốc xuất xứ nhé. Đó có thể là những bài toán mà giả
thiết hay điều kiện bị sai hoặc không tồn tại, số liệu vô lý hoặc không chặt chẽ.
Khi giải phải những bài toán này có khi các bạn sẽ bị bế tắc hoặc sẽ hơi bị ...
ngố đấy!
Bài toán 1. Bạn A nhảy cao 7m, bạn B nhảy cao hơn bạn A 1m. Hỏi bạn B
nhảy cao bao nhiêu mét?
Lời giải.
Bạn B nhảy cao được:
7 + 1 = 8 (m)
ĐS: 8m
Bình luận:
Chúng
ta đã từng thấy ai nhảy cao như bạn A và B vậy chưa!
Bài toán 2. Có 16 xe vừa ôtô vừa xe đạp, tất cả có 40 bánh xe. Hỏi có mấy
xe ôtô, mấy xe đạp?
Lời giải.
Gọi số xe ôtô và xe đạp lần lượt là x và y (x, y > 0)
Theo đề bài, ta có:$x + y = 16$ và $4x + 2y = 40$
Giải hệ phương trình $\begin{cases}x + y = 16\\4x + 2y = 40\end{cases}$ (với x, y > 0) ta được $\begin{cases}x = 4\\y = 12\end{cases}$
ĐS: 4 ôtô, 12 xe đạp
Bình luận:
Có bạn cho rằng lời
giải như trên là đúng, nhưng có bạn lại ko đồng ý vì cho rằng đề bài không nhắc
đến xe ôtô có 4 bánh và xe đạp có 2 bánh vì trong thực tế có xe ôtô 6 bánh, 8
bánh... cũng như xe đạp có 3 bánh, 4 bánh! Bạn suy nghĩ gì về đề toán?!
Bài toán 3. Hai máy bay khởi hành
cùng một lúc từ hai sân bay A, B cách nhau 320km và bay ngược chiều. Máy bay
bay từ A có vận tốc hơn máy bay bay từ B 10km/h. Sau 4 giờ hai máy bay gặp
nhau. Tìm vận tốc của mỗi máy bay.
Lời giải.
Tổng vận tốc của hai máy bay
là: $320:4 = 80$ (km/h)
Vận tốc của máy bay bay từ A
là: $\left( {80 + 10} \right):2 = 45$ (km/h)
Vận tốc của máy bay bay từ B
là: $80 - 45 = 35$ (km/h)
ĐS: 45 km/h, 35 km/h
Bình luận:
Chắc
hẳn các bạn cũng đồng ý rằng lời giải chuẩn rồi và lỗi ở đề toán, tác giả đề
toán đã cho máy bay bay chậm hơn xe máy rồi! Thật là buồn cười. Chưa nói đến
hai máy bay mà gặp nhau thì ko biết điều gì sẽ xãy ra nữa.
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
Search
Popular Posts
-
SƠ ĐỒ NHẬN BIẾT CÁC LOẠI TỨ GIÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT CÁC HÌNH Hình thang cân 1. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hìn...
-
$\boxed{\text {Bổ đề hình thang: }}$ Trong hình thang hai đáy không bằng nhau, giao điểm của hai đường thẳng chứa hai cạnh bên, giao điể...
-
SƠ ĐỒ NHẬN BIẾT CÁC LOẠI TAM GIÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT CÁC HÌNH Tam giác cân 1. Tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác cân....
-
$\boxed{\text {Bài toán 1: }}$ (Đề thi HKII 2008-2009 Q11 TpHCM) Cho tam giác ABC có các góc đều nhọn và có ba đường cao là AD, BE, CF c...
-
$\boxed{\text {Bài toán: }}$ Cho O, H, G lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp, trực tâm, trọng tâm của $\triangle$ ABC. Chứng minh rằng...
-
Để tìm ƯCLN, BCNN của các số tự nhiên, người ta thường dùng những cách sau: Cách 1 : Phân tích các số ra thừa số nguyên tố Vd: Tìm ƯC...
-
Bạn cần download tài liệu, ebook,... phục vụ cho việc học tập nghiên cứu từ các trang Scribd, Issuu, Slideshare và Academia một cách nhanh...
-
Chương trình Tìm Ước chung lớn nhất và Bội chung nhỏ nhất của một dãy các số tự nhiên import java.util.Scanner; public class Main ...
-
Chương trình chuyển đổi một số tự nhiên ở hệ thập phân thành số ở hệ nhị phân, bát phân, thập lục phân và hệ cơ số bất kì import java.u...
-
Dãy số Fibonacci được định nghĩa như sau: F[0] =1, F[1] = 1; F[n] = F[n-1] + F[n-2] với n>=2. Hãy viết chương trình tìm số Fibonacci thứ ...
Recent Posts
Categories
- Công nghệ thông tin
- Đại số 10
- Đại số 7
- Đại số 8
- Đại số 9
- Đề thi Toán 6
- Đề thi Toán 7
- Đề thi Toán 8
- Đề thi Toán 9
- Đố Toán
- Grade 6 Math
- Grade 8 Math
- Grade 9 Math
- Hình học 6
- Hình học 7
- Hình học 8
- Hình học 9
- Khác
- Lập trình Java cơ bản
- Math Puzzles
- Mathematical game
- Phương pháp học Toán
- Số học 6
- Số và Đại số 6
- Toán tham khảo 6
- Toán tham khảo 8
- Toán tham khảo 9
- Toán thực tế
- Toán và cuộc sống
Blog Archive
-
▼
2016
(91)
-
▼
January
(13)
- [SỐ HỌC 6] RÚT GỌN PHÂN SỐ
- [SỐ HỌC 6] MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
- [ĐẠI SỐ 9] ĐỊNH LÍ VIÈTE
- Thuật toán Liệt kê tất cả các dãy con k phần tử củ...
- Thuật toán Liệt kê tất cả các xâu nhị phân độ dài ...
- Hãy cẩn thận với bài toán...không rõ nguồn gốc
- Thuật toán Liệt kê số thuận ngịch độc trong Java
- Các sai lầm trong phương pháp học toán
- Bài toán mất tiền
- [ĐẠI SỐ 9] VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA PARABOL VÀ ĐƯỜNG T...
- [ĐẠI SỐ 9] HÀM SỐ & ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ $y = a{x^2}\...
- Toán thực tế (003)
- Toán thực tế (006)
-
▼
January
(13)
My Fanpage
Số lượt xem
Hỗ Trợ Trực Tuyến
Vườn Toán - Tin học. Powered by Blogger.
Các dạng toán như thế này các em sẽ không bao giờ để ý
ReplyDelete