Wednesday, January 17, 2018
On 9:14 PM by MATH CHANNEL in Đề thi Toán 6 1 comment
ĐỀ THI TOÁN 6 HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016$-$2017 QUẬN 11 TPHCM
Bài 1. (3 điểm) Thực hiện phép tính:
Bài 1. (3 điểm) Thực hiện phép tính:
a) $\dfrac{{ - 3}}{4} + \dfrac{7}{3} - \dfrac{1}{2}$
b) $\dfrac{{ - 3}}{4}.\dfrac{7}{6} + \dfrac{5}{6}.\dfrac{{ - 3}}{4}$c) $\dfrac{{ - 13}}{8} + \dfrac{7}{5} + \dfrac{5}{8} - \dfrac{2}{5}$
d) $0,8:\left( {25\% - 2\dfrac{1}{4}} \right) + \dfrac{4}{5}$
Bài 2. (2,5 điểm) Tìm x, biết:
a) $x + \dfrac{2}{3} = \dfrac{{ - 5}}{6}$
b) $\dfrac{4}{5}x - \dfrac{3}{4} = \dfrac{1}{2}$
c) $\dfrac{x}{8} + \dfrac{1}{2} = \dfrac{{ - 3}}{4}$
b) $\dfrac{4}{5}x - \dfrac{3}{4} = \dfrac{1}{2}$
c) $\dfrac{x}{8} + \dfrac{1}{2} = \dfrac{{ - 3}}{4}$
Bài 3. (1 điểm) Mẹ cho An 30 000 đồng để mua dụng cụ học tập. An dùng $\dfrac{1}{3}$ số tiền đó để mua viết.
a) Hỏi số tiền An dùng để mua viết là bao nhiêu?
b) Số tiền còn lại An dùng để mua tập. Hỏi An có thể mua được nhiều nhất bao nhiêu quyển tập, biết mỗi quyển tập giá 6000 đồng.
Bài 4. (3 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho $\widehat {xOy} = {60^0}$ và $\widehat {xOz} = {120^0}$.
a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Tính số đo $\widehat {yOz}$.
c) Tia Oy có là tia phân giác của $\widehat {xOz}$ không? Vì sao?
d) Vẽ tia Om là tia đối của tia Ox, tia Ot là tia phân giác của $\widehat {mOz}$. Tính số đo $\widehat {yOt}$.
Bài 5. (0,5 điểm) Tính hợp lý:
$M = \dfrac{{101 + 100 + 99 + 98 + \ldots + 3 + 2 + 1}}{{101 - 100 + 99 - 98 + \ldots + 3 - 2 + 1}}$
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
Search
Popular Posts
-
SƠ ĐỒ NHẬN BIẾT CÁC LOẠI TỨ GIÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT CÁC HÌNH Hình thang cân 1. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hìn...
-
$\boxed{\text {Bổ đề hình thang: }}$ Trong hình thang hai đáy không bằng nhau, giao điểm của hai đường thẳng chứa hai cạnh bên, giao điể...
-
SƠ ĐỒ NHẬN BIẾT CÁC LOẠI TAM GIÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT CÁC HÌNH Tam giác cân 1. Tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác cân....
-
$\boxed{\text {Bài toán 1: }}$ (Đề thi HKII 2008-2009 Q11 TpHCM) Cho tam giác ABC có các góc đều nhọn và có ba đường cao là AD, BE, CF c...
-
$\boxed{\text {Bài toán: }}$ Cho O, H, G lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp, trực tâm, trọng tâm của $\triangle$ ABC. Chứng minh rằng...
-
Để tìm ƯCLN, BCNN của các số tự nhiên, người ta thường dùng những cách sau: Cách 1 : Phân tích các số ra thừa số nguyên tố Vd: Tìm ƯC...
-
Bạn cần download tài liệu, ebook,... phục vụ cho việc học tập nghiên cứu từ các trang Scribd, Issuu, Slideshare và Academia một cách nhanh...
-
Chương trình Tìm Ước chung lớn nhất và Bội chung nhỏ nhất của một dãy các số tự nhiên import java.util.Scanner; public class Main ...
-
Chương trình chuyển đổi một số tự nhiên ở hệ thập phân thành số ở hệ nhị phân, bát phân, thập lục phân và hệ cơ số bất kì import java.u...
-
Dãy số Fibonacci được định nghĩa như sau: F[0] =1, F[1] = 1; F[n] = F[n-1] + F[n-2] với n>=2. Hãy viết chương trình tìm số Fibonacci thứ ...
Recent Posts
Categories
- Công nghệ thông tin
- Đại số 10
- Đại số 7
- Đại số 8
- Đại số 9
- Đề thi Toán 6
- Đề thi Toán 7
- Đề thi Toán 8
- Đề thi Toán 9
- Đố Toán
- Grade 6 Math
- Grade 8 Math
- Grade 9 Math
- Hình học 6
- Hình học 7
- Hình học 8
- Hình học 9
- Khác
- Lập trình Java cơ bản
- Math Puzzles
- Mathematical game
- Phương pháp học Toán
- Số học 6
- Số và Đại số 6
- Toán tham khảo 6
- Toán tham khảo 8
- Toán tham khảo 9
- Toán thực tế
- Toán và cuộc sống
My Fanpage
Số lượt xem
Hỗ Trợ Trực Tuyến
Vườn Toán - Tin học. Powered by Blogger.
Dạng đề toán này rất hay gặp, các em học sinh nên tham khảo
ReplyDelete